Nhóm nghiên cứu từ Đại học Berkeley và Đại học San Diego đã phát triển một thiết bị đeo IoT giám sát hoạt động trong hệ thống tiêu hóa.
Loại "vắc-xin cá nhân" do các nhà khoa học Mỹ chế tạo giúp các tế bào miễn dịch trong cơ thể bệnh nhân ung thư buồng trứng đủ mạnh để đánh bại khối u.
Các nhà khoa học Nhật Bản vừa gây bất ngờ lớn khi cho biết họ đã phát triển công nghệ tầm soát ung thư thông qua xét nghiệm nước tiểu lần đầu tiên trên thế giới.
Nghiên cứu chỉ ra rằng bên cạnh việc ăn uống lành mạnh và tập luyện, ngủ đủ cũng có thể là một yếu tố chìa khóa trong kiểm soát cân nặng ở trẻ em và thanh thiếu niên.
Thường xuyên ngồi làm việc một chỗ liên tục nhiều giờ liền có thể khiến chúng ta ngu ngốc hơn. Thói quen này sẽ làm vùng não phụ trách lưu giữ trí nhớ mỏng đi.
Trẻ nhỏ ăn sữa chua thường xuyên trước khi lên 1 tuổi giảm được nguy cơ mắc bệnh chàm và một số bệnh dị ứng khác. Đó là kết luận từ các nhà khoa học thuộc Đại học Otago và Đại học Auckland (New Zealand).
Lần đầu tiên, Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) đã phê duyệt IDx-DR - một thiết bị chẩn đoán dựa trên công nghệ AI mà không cần một bác sĩ chuyên khoa giải thích kết quả.
Các nhà nghiên cứu đã tìm ra một xét nghiệm máu mới có thể giúp lý giải tại sao một số bệnh nhân có nguy cơ cao hơn bị bệnh tim mạch sau khi bị đau tim.
Các nhà khoa học Mỹ tuyên bố họ đã có cách chống lại chứng mất trí – sa sút trí tuệ Alzheimer, căn bệnh gây tử vong sớm hàng đầu ở nhiều nước trên thế giới.
Dựa vào tốc độ và dáng đi có thể giúp xác định nguyên nhân gây giảm trí nhớ, điều này có thể điều trị nhưng thường không được chẩn đoán, theo một nghiên cứu mới đây thuộc Đại học Ludwig Maximilian, Munich, Đức.
Những người ăn các loại hạt có nguy cơ mắc bệnh tim thấp hơn những người ăn thịt, theo một nghiên cứu được thực hiện ở Mỹ và Canada.
Nếu bạn đang phải chịu cảnh mật độ xương thấp và thường xuyên đau xương sống, thì sữa, sữa chua và phô mai có thể giúp bạn đạt được kết quả tích cực, theo hãng tin IANS.